Thư đến: '... Tại sao cùng một luồng điển mà ba bạn PLVV cảm nhận khác nhau và luồng điển này thuộc giới nào?'
Câu hỏi của TTNT từ VN, gửi ngày 16 tháng 5 năm 1997.

Câu 1: Trong một cuộc gặp gỡ mới đây của một số bạn đạo PLVV với phái đoàn Trung Tâm Nghiên Cứu Tiềm Năng Con Người ở Hà Nội vào thăm giao lưu, có một luồng điển xuống bạn HT, bạn này trước là đồng tử nhưng hành PLVV tinh tấn.
Khi điển xuống có ba bạn PLVV cảm nhận khác nhau: Một bạn thì thấy nặng ngực và nổi sân bỏ ra về. Một bạn thì thấy bộ đầu rút mạnh, còn một bạn thì thấy trên đầu chút điển thanh nhưng không có trược. Xin bé Tám giảng cho tại sao cùng một luồng điển mà ba bạn PLVV cảm nhận khác nhau và luồng điển này thuộc giới nào?
 
Thư đi:
Montréal, này 18 tháng 5 năm 1997, lúc 5:30 sáng.

Vui nhận được thư các bạn từ VN gửi đến.
Trong lúc thiền chung phải niệm rõ ràng nguyên lý Nam Mô A Di Đà Phật. Nguyên lý Nam Mô A Di Đà Phật tức là giải tỏa tất cả những trược điển trong nội tâm nội tạng của chúng ta, từ động loạn trở về với thanh tịnh. Không phải niệm Phật để nhờ Phật phù hộ. Nhiều người vào thiền, niệm là nhờ ơn trên phù hộ, nhờ điển này độ, nhờ điển kia độ là sai! Chính mình chưa thanh lọc được thanh nhẹ thì làm sao rước được thanh điển nhập xác. Nếu chúng ta thực hành đứng đắn xuất phát đi lên, thanh hòa thanh thì dẫn tiến trong thanh nhẹ, có gì động loạn, có gì nặng ngực? Nặng ngực là chứng minh rõ ràng chúng ta muốn thâu thập luồng điển ngoại xâm mà chính trong cơ tạng ô trược nó mới kích động, tạo nặng ngực. Mỗi hành giả khác nhau, chứng minh rõ ràng, người cầu nguyện việc này, người cầu nguyện việc kia. Mà người không cầu nguyện và thực hành đứng đắn thì PLVV chỉ xuất phát đi ra, thấy luồng điển nhẹ nhẹ trên bộ đầu mà thôi. Ba người đều khác nhau là ba người tu thiền không tinh tấn, cơ tạng ô trược, thanh lọc không kỹ càng. Trường hợp đó, tức ngực đó, phải dùng một miếng chanh nhai luôn vỏ, nhai và nuốt, nó sẽ êm không có gì hết. Vì chanh có nhiệm vụ giải độc tố trong cơ tạng thì thanh điển mới xuất phát đi lên được. Người tu PLVV là xây dựng thanh điển của chính mình xuất phát đi lên chứ không phải nhờ luồng điển ở bên trên nhập xác. Nếu luồng điển bên trên nhập xác toàn là cõi âm, ô trược mới nhập vô khối ô trược. Cơ tạng chúng ta tanh hôi không có phải tốt. Mà điển nào xâm nhập thể xác chúng ta là toàn là cõi âm, tà điển, dơ dáy chứ không phải thanh sạch của chư Phật. Chư Phật không có vậy, chư Phật là chúng ta tu tiến tới thanh nhẹ, thanh hòa thanh mới cảm nhận được sự quang chiếu từ bi của bên trên tận độ tâm thức. Còn nếu người tu mà nói chuyện mơ hồ, nói chuyện tiền kiếp này kia kia nọ, đó cũng là không đúng, sai rồi, luồng điển không có mạnh tiến và không giải cho đối phương được, tạo cho đối phương mê lầm thêm, đó là một tội. Người tu sai như vậy, chết phải xuống địa ngục thanh lọc đàng hoàng.
OngTamVietThu2
 
Vài thư đi thư lại mới đây
281. Người viết: ĐTHC
282. Ngày 29-04-1996. Người viết: NT
283. Ngày 06-05-1996. Người viết: HTBT
284. Ngày 02-05-1996. Người viết: Nhóm Vô Vi vùng Y, VN
285. Ngày 13-03-1996. Người viết: HVT
286. Ngày 07-05-1996. Người viết: LTN
287. Ngày 29-02-1996. Người viết: HQN
288. Ngày 07-04-1996. Người viết: TMH
289. Ngày 07-04-1996. Người viết: H
290. Ngày 19-02-1996. Người viết: NHP
291. Ngày 22-02-1996. Người viết: TTV
292. Ngày 07-02-1996. Người viết: VTP
293. Ngày 02-11-1994. Người viết: TQM
294. Ngày 06-03-1996. Người viết: NTN
295. Ngày 21-02-1996. Người viết: TB
296. Ngày 22-10-1996. Người viết: TTNN
297. Ngày 20-02-1996. Người viết: TVS
298. Năm 1996. Người viết: KCP
299. Ngày 23-01-1996. Người viết: MTH
300. Ngày 19-01-1996. Người viết: TQM
 
của tổng cộng 724 thư đi thư lại (được phổ biến) theo thứ tự ngược lại của ngày tải lên Thư Viện.
left-blu2 left-blu3 11 12 13 14 [15] 16 17 18 19  right-blu3 right-blu2
 
 
 
down-yel gif
Hướng dẫn cách dùng
(1)Trang 'Thư Từ Lai Vãng', cũng như cả VoviLib, là một phương tiện của chung, chứa đựng những thư đi thư lại trên đường hoằng pháp của thiền sư Lương Sĩ Hằng và bạn đồng hành trong suốt những năm Ngài còn tại thế. Chúng tôi lưu trữ những thư từ ấy trong chữ viết trong database để giúp việc truy cập của hành giả được dễ dàng hơn.
(2)Khung Tìm nhỏ ở bên trên có thể giúp quý vị tìm bài. Để sử dụng, đánh vào khung vài chữ muốn tìm của lá thư, chẳng hạn như 'VHT' (viết tắt tên người viết thư) và bấm 'Go'. Nếu tìm theo năm tháng, cần đánh theo thứ tự 'năm-tháng-ngày'. Thí dụ: '1988', hay '1988-07', hay '1988-07-06'. Nếu để trống và bấm 'Go', kết quả sẽ là tất cả thư từ hiện có! Xin dùng kiểu chữ Unicode.
(3)Để đọc một lá thư tìm được, bấm vào link của thư đó, lá thư sẽ hiện ra phía bên trái.
(4)Nếu bạn có account và đã login, có thể dùng link "Tải Thư Từ Lai Vãng lên Thư Viện" hiện ra ở bên trên để mang thư vào.
 

(Thư viện đang gom góp các thư từ lai vãng của Đức Thầy và hành giả Vô Vi. Kính mời quý bạn đạo gần xa đóng góp cho kho tàng chung này ngày càng đầy đủ hơn. Đa tạ.)

Tìm: